PHƯƠNG PHÁP IN OFFSET KHÔ VỚI MÁY IN MÀU EPSON 1390 - WATERMESS OFFSET (PHẦN 1)

PHƯƠNG PHÁP IN OFFSET KHÔ VỚI MÁY IN MÀU EPSON 1390 - WATERMESS OFFSET (PHẦN 1)

Admin
Thứ Tư, 29/05/2019
Nội dung bài viết

PHƯƠNG PHÁP IN OFFSET KHÔ VỚI MÁY IN MÀU EPSON 1390 - WATERMESS OFFSET (PHẦN 1)
Trong phương pháp in Offset „ướt” truyền thống, thành phần Dung dịch làm ẩm (DDLA = Feuchtmittel) là một yếu tốt quan trọng khi in, thế nhưng nó cũng mang đến một vài nhược điểm, khó khăn trong in và cũng như làm tăng giá thành sản xuất Máy in màu Epson 1390. Vì lí do đó, từ lâu, người ta đã tìm cách nghiên cứu, làm thế nào để phương pháp in phẳng (Flachdruck) có thể hoạt động chỉ với mực in mà không có sự tham gia của DDLA

1. Lịch sử in Offset “khô” (Geschichte)

Trong phương pháp in Offset „ướt” truyền thống, thành phần Dung dịch làm ẩm (DDLA = Feuchtmittel) là một yếu tốt quan trọng khi in, thế nhưng nó cũng mang đến một vài nhược điểm, khó khăn trong in và cũng như làm tăng giá thành sản xuất in. Vì lí do đó, từ lâu, người ta đã tìm cách nghiên cứu, làm thế nào để phương pháp in phẳng (Flachdruck) có thể hoạt động chỉ với mực in mà không có sự tham gia của DDLA.
Hơn một thế kỷ sau ngày tìm ra phát minh về phương pháp in phẳng của A.Senefelder ( Munich 1798), từ năm 1926 Caspar Hermann đã tiến hành một thử nghiệm mang tính tiên phong tại Viên – Áo và Leipzig – Đức, trong cuộc thử nghiệm này phương pháp in phẳng không dùng DDLA đã được phát triển. Ông đã tiến hành nó bằng cánh thay đổi một số đặc tính của mực in.
Bằng một hướng đi khác, Heinrich Renck ở thành phố Hamburg đã phát minh ra loại bản in chuyên dụng đầu tiên cho phương pháp in phẳng không dùng DDLA.
Việc thương mại hoá phương pháp in offset “khô” bắt đầu chính thức vào những năm 70 của thế kỷ 20. Công ty 3M phát triển, nắm bản quyền và thương mại hoá bản in, nhưng ngay sau đó họ phải từ bỏ con đường này vì những trục trặc kỹ thuật trong việc cụ thể hoá phương pháp in này.
Công ty Toray của Nhật Bản sau đó đã mua lại bản quyền, tiếp tục phân phối bản in và hỗ trợ việc phát triển, mở rộng thị trường tiêu thụ, phát triển thêm các dạng in phẳng khác. Bản quyền được Toray nắm giữ và làm suy giảm sự cạnh tranh của các phương pháp in khác trong nhiều năm, duy trì sự tồn tại của phương pháp in này. Hệ quả là pương pháp in Offset “khô” ngày càng chiếm được thị phần lớn trong phương phái in phẳng ở Nhật Bản. Ở Đức, công ty Marks-3zet cũng đưa vào ứng dụng sản phẩm bản Toray trong diện rộng và từng bước phát triển. Việc thử nghiệm khuôn in dương và âm bản xoá dần tỉ lệ đối trọng 1:1 với bản in Offset “ướt” truyền thống. Một vài nhà in đã tiến hành sử dụng và thu đuợc kết quả khả quan.
Kể từ khi chuyện thương quyền của Toray trở thành quá khứ, ngày càng có nhiều hãng chế tạo bản in Offset “khô” xâm nhập vào thị trường với một số cải tiến cho thị trường đặc biệt này. Đáng kể nhất phải nói đến hãng Presstek với bản in Offset từ vật liệu màng nhân tạo cho các Máy in màu Epson 1390 sử dụng kỹ thuật ghi bản DI (Direct Imaging là một thuật ngữ chuyên ngành của hãng chế tạo máy in Heidelberg, với kỹ thuật này, bản in có thể được ghi trực tiếp trong máy in bằng tia hồng ngoại ). Song song đó, hãng KBA của Đức đã bắt đầu nghiên cứu phát triển và giới thiệu một bản thiết kế hoàn toàn mới cho máy in, qua đó làm gia tăng số lượng các chủng loại bản in, mực in, góp phần làm tăng tốc sự phát triển của các sản phẩm in bằng Phương pháp in Offset „khô“
Sang đầu thế kỷ XXI, phương pháp in Offset “khô” đã chiếm được 1 thị phần đáng kể trong in ấn như : việc in thẻ nhựa, nhãn hàng, các hợp đồng in ấn cao cấp với số lượng thấp) và 1 phần nhỏ trong thị trường in tờ rời và in báo. Với đà thăng tiến không ngừng của ngành chế tạo máy, một ngày không xa người ta có thể chứng kiến những cải tiến, sự phát triển vượt bậc cho phương pháp in này.
2. Nguyên lí in và cấu tạo bản in (Druckprinzip und Plattenaufbau)
Bản in Offset “khô” về mặt nguyên tắc có cấu tạo theo dạng bản in Toray, bao gồm 3 lớp chính và 1 lớp màng bảo vệ (tránh sự tác động về mặt cơ học như trầy xước..).

Bản in của Presstek cũng trên nguyên tắc của bản Toray, điểm khác biệt là có thêm một lớp phủ dưới lớp bảo vệ, từ titan và titan oxid, vật liệu sử dụng cho lớp tạo phần tử in là Polyester.

Máy in màu Epson 1390

Khi nói đến in Offset “khô” ta liên tưởng đến phương pháp Máy in màu Epson 1390 phẳng và sự truyền mực gián tiếp qua lô cao su. Việc nhận mực của phần tử in cũng được giải thích tương tự như phương pháp in Offset “ướt”truyền thống, nghĩa là có sự liên quan đến sức căng bề mặt – SCBM (giữa chất lỏng hoặc chất rắn với không khí) và sức căng diện tích giới hạn (giữa chất lỏng và chất rắn). Điều này đuợc giải thích một cách đơn giản như sau:
- Theo phương pháp Zisman thì 1 chất lỏng nếu muốn che phủ bề mặt chất rắn, nó phải có SCBM thấp hơn so với SCBM của chất rắn đó.
- Phần tử in từ Fotopolymer có SCBM khoảng 35 Lỗi giao diện: file 'snippets/shortcode-mN/m.bwt' không được tìm thấy sẽ được phủ kín bởi lớp mực in có SCBM vào khoảng 30 Lỗi giao diện: file 'snippets/shortcode-mN/m.bwt' không được tìm thấy , trong khi đó SCBM lớp Silikon của phần tử không in chỉ vào khoảng 20 Lỗi giao diện: file 'snippets/shortcode-mN/m.bwt' không được tìm thấy và do đó sẽ không cho mực bám lên bề mặt.

Câu hỏi được đặt ra là liệu phần tử in hay phần tử không in thấp hơn hoặc cao hơn đối tượng một chút? Bản in bằng Máy in màu Epson 1390 hiện tại trên thị trường có phần tử in Fotopolymer nằm trực tiếp trên lớp đế Alu và trực tiếp nằm trên nó là lớp Silikon (phần tử không in) có độ dày khoảng 2µm. Tùy theo nhu cầu thị trường mà lớp đế được làm từ các vật liệu khác nhau và có thể có thêm lớp bảo vệ bề mặt hoặc lớp kích hoạt quá trình ghi bản.

Địa chỉ: Số 7 ngõ 167 Giải Phóng, P.Đồng Tâm, Q.Hai Bà Trưng TP.Hà Nội
Điện thoại: 0915602366
Viết bình luận của bạn

BÌNH LUẬN, HỎI ĐÁP

Nội dung bài viết
Thu gọn