Rabbit Proto – Máy in màu Epson 1390 có thể in mạch điện tử

Rabbit Proto – Máy in màu Epson 1390 có thể in mạch điện tử

Admin
Thứ Tư, 29/05/2019
Nội dung bài viết

Rabbit Proto – Máy in màu Epson 1390 có thể in mạch điện tử
Một nhóm các sinh viên đã tốt nghiệp Đại học Stanford vừa chế tạo ra một dạng phụ tùng mới dành cho các máy in 3D – có chức năng tạo ra các mạch điện có thể hoạt động được.

Được lắp đặt ngay bên cạnh các đầu xuất nhựa nhiệt dẻo của máy in 3D, thiết kế này có thể giúp máy in 3D tại ra được các bản nguyên mẫu (prototype) điện tử có thể hoạt động được.

Máy in màu Epson 1390

“Dự án của chúng tôi cho phép các Máy in màu Epson 1390 xử lý các chất liệu bán dẫn song song với chất liệu nhựa thông thường. Các vật liệu dẫn điện có thể được nhúng trong các mô hình 3D và in ra trong cùng quá trình in ấn 3D đó”, Alex Jais, một trong 3 sinh viên đã tạo ra thiết bị đầu in này cho biết.

Đầu in 3D Proto Rabbit (tên viết tắt của nguyên mẫu) được thiết kế để phù hợp với các phiên bản khác nhau của máy in RepRap. Máy in RepRap là sản phẩm được thiết kế để có thể in hầu hết các thành phần chất liệu, trong đó có Acrylonitrile butadiene styrene (ABS), Axid polylactic (PLA), hoặc các hình thức khác của nhựa polymer nhiệt.

“Hiện máy in RepRap đã được ứng dụng khá nhiều, và sáng chế của chúng tôi sẽ mang lại nhiều khả năng thú vị hơn nữa cho chúng”, Alex Jais nói. Rabbit Proto cho phép các nhà thiết kế và sản xuất có thể sản xuất ra những nguyên mẫu phức tạp từ một quy trình khá đơn giản. 
Rabbit Proto là dự án mã nguồn mở. Đầu in đính kèmnày là một ống tiêm với vòi phun 1,37 mm, pha chế chất liệu dẫn lên đến 10cc một lúc. Cho đến nay, máy đang sử dụng chất liệu silicone pha bạc, nhưng các kỹ sư của Rabbit Proto đang với hãng Bare Conductive để có thể sử dụng nó với chất liệu graphite tân tiến hơn.

Vì đây là một dự án mã nguồn mở, các tác giả của nó vẫn đang dựa vào các nhà phát triển bên ngoài để thêm vào các chức năng khác. Rabbit Proto không đơn độc trên thị trường in mạch điện 3D này. Hãng Cartesian của Úc cũng đã tạo ra Argentum, Máy in màu Epson 1390 phun ra mực dẫn điện (làm bằng các hạt nano bạc) lên giấy, vải, acrylic, nhựa, MDF và nhiều chất liệu sợi thủy tinh khác, tạo ra các bo mạch cứng và linh hoạt, thậm chí có thể được dệt vào quần áo. Các nhà phát triển đã đưa dự án lên nền tảng gọi vốn cộng đồng Kickstartervà đã thu được 137.000 USD từ những người ủng hộ, vượt xa so với mục tiêu ban đầu là 30.000 USD. Sản phẩm sẽ có trên thị trường trong tháng 9 với giá 1.599 USD.

Các nhà sáng chế của Rabbit Proto hiện đang tìm quỹ đầu tư để tiếp tục dự án này, và rất có thể họ sẽ được tài trợ bởi quỹ đầu tư Star X của trường Stanford. Sản phẩm này cũng sẽ được bán ra vào mùa hè với giá tổng cộng 2.499 USD cho nguyên bộ Máy in màu Epson 1390 kèm đầu in Rabbit Proto.

Viết bình luận của bạn

BÌNH LUẬN, HỎI ĐÁP

Nội dung bài viết
Thu gọn